UNG THƯ MẮT : 5 Nguy Cơ Gây Bệnh Mắt Nguy Hiểm

Đôi mắt tuy là nhỏ trong cơ thể người nhưng lại chiếm một vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của mỗi người. Vì thế chúng ta cần phải chăm sóc cho đôi mắt thật là tốt và kỹ càng, tránh nguy cơ mắc các bệnh về mắt nguy hiểm.

 Dưới đây  Mắt Sáng Long Lanh xin chia sẻ về 5 nguyên nhân khiến mắt có nguy cơ cao mắc các bệnh mắt nặng:

1. Mắt Tiếp Xúc Với Ánh Nắng Mặt Trời Nhiều Tăng Nguy Cơ Gây Bệnh Về Mắt


  • Lượng calo để đáp ứng những hoạt động cho cơ thể mà chúng ta thường bổ sung thư thực phẩm sẽ được một lượng ánh mặt trời thay thế . Vì thế, những người ăn kiêng nếu phơi nắng và nhìn ánh mặt trời với khoảng thời gian hợp lý có thể  duy trì cân nặng của mình mà không phải bổ sung những thực phẩm gây béo.
  • Tuy nhiên, với những nghiên cứu cho thấy đó cũng là những nguy cơ gây nên ung thư mắt nếu chúng ta tắm nắng quá nhiều và khoảng thời gian nhìn lên mặt trời không hợp lý. Bạn nên tắm nắng ở khoảng thời gian như sau  7g – 9g sáng đối với mùa đông, 6g30 – 7g30 sáng đối với mùa hè.
    Khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời quá nhiều tăng nguy cơ mắc các bệnh về mắt nguy hiểm
    Khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời quá nhiều tăng nguy cơ mắc các bệnh về mắt nguy hiểm
  • Ánh sáng xanh phát từ thiết bị điện tử là có hại nhưng lại đặc biệt là loại ánh sáng rất tốt cho cơ thể vào buổi sáng từ mặt trời nhiều hơn so với các thời điểm khác trong ngày và tác dụng của nó sẽ  mạnh nhất, thúc đẩy nhịp sinh học của bạn tốt hơn. 
  • Vì thế, bạn nên lựa chọn thời điểm tắm nắng vào buổi sáng sớm để có hiệu quả tốt hơn và tránh nguy cơ mắc những bệnh nguy hiểm về mắt.


Để phòng tránh mắc các bệnh nguy hiểm về mắt, bạn cần áp dụng các biện pháp để tránh những bộ phận nhạy cảm của cơ thể như da, mắt tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng bằng việc đội mũ, đeo kính râm…khi đi ra bên ngoài để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

 2. Quặm Mí Mắt Khiến Mắt Có Thể Mắc Nhiều Bệnh Mắt Nguy Hiểm

- Có nhiều quan điểm cho rằng quặm mí mắt là một hiện tượng thông thường không gây nguy hại gì cho mắt. Tuy nhiên không ai có thể ngờ được nó là nguyên cớ hàng đầu gây ra các bệnh nguy hiểm về mắt.
- Khi mắt bị tổn thương giác mạc hoặc nhiễm trùng nặng vi khuẩn sẽ xâm nhập phần bên trong mắt khiến mắt ngày càng bị tổn thương nặng hơn nếu để lâu sẽ biến chứng nguy hiểm, nhẹ có thể dẫn tới mù lòa nặng có thể đe dọa đến tính mạng.

2.1 .Nguyên nhân phổ biến của chứng quặm mi mắt

-  Chủ yếu là do lão hóa . Khi đó các tế bào mô chống đỡ mi mắt dưới trở nên lỏng lẻo. Hậu quả của nó làm cho bờ mi mắt dưới bị cuốn vào bên trong của mi mắt gây nên viêm, nhiễm trùng mãn tính hay tổn thương mắt.
- Quặm mi không được điều trị, nếu để lâu dần dẫn đến sẹo giác mạc cũng như tăng nguy cơ viêm giác mạc và có thể dẫn tới nguy cơ ung thư mắt( một trong những bệnh lý khá nguy hiểm). Do vậy cần phải điều  trị sớm rất quan trọng trước khi các biến chứng này thường xuyên xảy ra gây giảm thị lực,mù lòa ngiêm trọng hơn là gây ung thư mắt.

2.2 . Điều Trị Quặm Mi Mắt

- Phẫu thuật để làm khít lại mi và những chỗ bám vào của mi.
- Nếu bạn chưa có thời gian cũng như điều kiện để phẫu thuật thì có thể sử dụng dung dịch nhỏ mắt bôi trơn và pomat có thể giúp giảm bớt các triệu chứng trong ngắn hạn .

3. Mắt Bị Lé Ở Trẻ Em

Lé mắt ở trẻ em cũng có thể là những tiềm ẩn của những căm bệnh nguy hiểm liên quan đến vùng mắt như : đục thủy tinh thể, ung thư măt, u võng mạc,…
 Có thể bạn muốn biết kiến thức về bệnh đục thủy tinh thể : https://wit-ecogreen.com.vn/duc-thuy-tinh-the-cuom-kho-cuom-da/
- Nếu không kịp thời chữa trị lé cho trẻ có thể dẫn đến bệnh nhược thị mắt rất cao và có nguy cơ dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm khác về mắt.
- Mắt trẻ bị lé khiến cho tầm nhìn xa của trẻ sẽ bị hạn chế rất nhiều ( có thể nhìn được ở khoảng cách là 3m) .Một số trẻ  không nhìn được không gian ba chiều, xác định vị trí không chính xác và có thể dẫn đến tình trạng mù lòa.
- Bên cạnh đó mắt lé ở trẻ em có thể tăng nguy cơ mắc chứng bệnh ung thư mắt tương đối cao. Vì theo các bác sĩ chuyên khoa lé mắt là hiện tượng lệch trục của nhãn cầu, kèm rối loạn vận động và rối loạn chức năng thị giác hai mắt.

3.1. Những nguyên nhân gây ra chứng bệnh Mắt Lé

- Do gen di truyền
- Mẹ của đứa trẻ có tật khúc xạ
- Trẻ có tật khúc xạ nhưng không được phát hiện sớm
- Mẹ hút thuốc lá khi mang thai, trẻ bị bất thường cấu trúc sọ mặt, hốc mắt, các rối loạn hệ thần kinh, sụp mi, u ở mắt, ung thư mắt…

Kiến thức xem thêm :

3.2. Điều Trị Chứng Mắt Lé Ở Trẻ Em


  • Nếu bé mới sinh ra mà có dấu hiệu mắt lé, gia đình cần phải đưa bé đến các trung tâm về mắt để được kiểm tra và đánh giá và ngăn ngừa xảy ra tình trạng bệnh lý của mắt như đục thủy tinh thể, ung thư mắt, bệnh lý đáy mắt…, sau đó mới tiếp tục điều trị về lé mắt.
  • Việc người nhà bệnh nhân phát hiện sớm và đưa bé đến thăm khám bác sĩ sẽ là cơ hội lớn để tránh các bệnh lí nguy hiểm liên quan đến mắt . 

  Chứng mắt lé (lác) ở trẻ nhỏ nếu không điều trị sớm sẽ khiến mắt có nguy cơ rất lớn dẫn tới nhiều bệnh lý nguy hiểm về mắt
Chứng mắt lé (lác) ở trẻ nhỏ nếu không điều trị sớm sẽ khiến mắt có nguy cơ rất lớn dẫn tới nhiều bệnh lý nguy hiểm về mắt

4. Đột Biến Gen Gây Nguy Cơ Mắc Các Bệnh Về Mắt Nguy Hiểm

- Theo thống kê có  2.000 người ở Hoa Kỳ được chuẩn đoán khối u ác tính mỗi năm. Nếu ung thư ở mắt, có thể điều trị bằng các tia ​​bức xạ và phẫu thuật cắt bỏ mắt. 
- Nhưng đối với những khối u ác tính thường lan đến gan và có xu hướng di căn tới nhiều bộ phận khác. Trong trường hợp u ác tính di căn thì bệnh nhân chỉ có thể sống từ 2 - 8 tháng sau khi phát hiện bệnh.
- Đến khi nghiên cứu này phát phát hiện ra được nguyên nhân gây khối u di căn phần lớn do đột biến gen .Tuy nhiên, họ đã không xác định được một cơ chế có thể giải thích lý do tại sao và làm thế nào những đột biến khối u thực sự gây ra.
- Các nhà khoa học chứng minh được những đột biến trong các gen chuyển các protein G thường trú “trên” hoặc trạng thái hoạt động, mà kết quả trong quá trình kích hoạt các protein có liên quan (YAP). Kích hoạt các protein YAP gây ra tăng trưởng tế bào không kiểm soát được và ức chế sự chết tế bào, gây ra khối u ác tính.

Như vậy đột biến gen có thể là nguyên nhân căn bản của chứng bệnh ung thư mắt và các bệnh mắt nguy hiểm khác, do đó khi phát hiện các biểu hiện của đột biến gen cũng sẽ là một căn cứ khoa học giúp việc chuẩn đoán bệnh ung thư mắt chính xác.

5. Nổi U Bướu Ở Mắt Là Dấu Hiệu Cảnh Báo Bệnh Mắt Nguy Hiểm


  • Khối u ở mí mắt, kết mạc rất dễ phát hiện, dù với kích thước rất nhỏ, nhiều người cho rằng chỉ là nổi mụn hạch thông thường nên khi cảm thấy đau nhức mới đi khám ở giai đoạn rất muộn, làm cho việc điều trị càng khó khăn hơn, tăng nguy cơ mù lòa cho mắt.

5.1. Dấu Hiệu Nhận Biết Khối U Bướu ở mắt

- Khối U bướu có thể xuất hiện ngay ở mí mắt trên, mí mắt dưới, hốc mắt,... rất dễ nhận ra
- U bướu cũng có thể phát triển ở các vị trí sâu trong hốc mắt gây lồi.. khó nhận biết, phải nhờ các thiết bị y khoa mưới có thể thấy được.
- U bướu cũng có thể xuất hiện bên trong nhãn cầu gây giảm thị lực (hiếm gặp ở người lớn nhưng thường gặp ở trẻ nhỏ). 

5.2. Nhận Biết Khối U Bướu Lành Tính hay Ác Tính ở mắt

- Khối U Bướu Lành Tính Ở Mắt: khối u chỉ tăng trưởng tới một kích thước rồi ngưng và không di căn vào giác mạc, sẽ không gây hậu quả nghiêm trọng cho mắt và tế bào, có thể chữa khỏi khi làm phẫu thuật bình thường. 
- Khối U Ác Tính Ở Mắt : thường xuất hiện ở vùng mí mắt có xu hướng lớn lên rất nhanh. Có nhiều mạch máu mới đến nuôi khối u, dễ chảy máu khi chạm đến và vùng da xung quanh khối u có phản ứng sưng lên, gây ngứa. Khối u ác sẽ di căn và có thể gây tử vong trong vòng 5 năm.

Lưu ý : Mọi người không nên coi thường mụn lẹo ở mắt, nhất là các chấp lẹo (mụn lẹo), tái đi tái lại ở cùng một chổ nhất định (do sức đề kháng của mô vùng này đã suy yếu), có thể là một biểu hiện cảnh báo bệnh mắt khá nguy hiểm. 

Bài viết liên quan: 

Không có nhận xét nào

Được tạo bởi Blogger.